Nên và không nên ăn gì khi bị đau đầu

Theo bao dan ong cho biết những loại thực phẩm cay như gừng, sốt cay nóng, các món ăn chứa ớt, cũng có tác dụng đáng kể cho cơn đau đầu. Đặc biệt là gừng. Gừng là loại thực phẩm rất tốt cho các cơn đau nhức đầu, chóng mặt, người buồn nôn, đau đầu chóng mặt… Uống một tách trà gừng cũng làm giảm các triệu chứng đau đầu chóng mặt đáng kể.
Nếu nguyên nhân gây ra đau đầu chóng mặt là do viêm xoang thì những món ăn cay có thể hỗ trợ mở đường hô hấp, giảm áp lực và sự đau đầu kèm theo.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy lượng ma-giê được tìm thấy trong hạnh nhân có thể bảo vệ cơ thể khỏi sự “tấn công” của cơn đau đầu bằng cách làm dịu các mạch máu. Theo các chuyên gia, có thể làm giảm bớt các triệu chứng ở những người mắc chứng đau nửa đầu bằng một chế độ ăn giàu ma-giê. Những thực phẩm giàu ma-giê bao gồm: chuối, mơ khô, bơ, hạnh nhân, hạt điều, gạo thô, các loại cây họ đậu và hạt.

an gi chuan dau dau

Đậu đen: Vị ngọt tính mát. Nấu cháo, nấu chè, hầm ăn. Chữa chứng âm hư hỏa vượng đau đầu chóng mặt, ù tai, khó ngủ, nóng sốt nhức mỏi đều tốt.
Nước dừa: Vị ngọt tính bình không độc. Nước dừa tươi cho ít muối, chanh uống. Chữa nắng nóng nhiều mồ hôi, mất nước, tăng huyết áp, đau đỉnh đầu, nóng bứt rứt khó ngủ.
Ngoài ra, nguoi dan ong còn cho biết nhiều thực phẩm không “vô can” trong bệnh cảnh đau đầu bởi có những loại thức ăn được xem là “kỵ” với người bị đau, nhức đầu như:
Rượu: Rượu làm cơ thể bị mất nước và giảm lượng đường trong máu, làm giãn nở mạch máu gây ra đau đầu, đau nửa đầu. Lạm dụng rượu bia không chỉ làm khởi phát chứng đau đầu mà còn khiến tần suất và cường độ đau đầu tăng lên.
Phụ gia thực phẩm: bột ngọt, các chất làm ngọt nhân tạo, chất tạo màu thường có trong các món tráng miệng, thực phẩm đóng hộp dễ dẫn đến các phản ứng dị ứng hoặc đau nhức đầu.

Xem thêm: lộ diện ảnh cưới của hoa hậu Đặng thu thảo